English  |  正體中文  |  简体中文  |  Post-Print筆數 : 27 |  Items with full text/Total items : 113648/144635 (79%)
Visitors : 51636985      Online Users : 521
RC Version 6.0 © Powered By DSPACE, MIT. Enhanced by NTU Library IR team.
Scope Tips:
  • please add "double quotation mark" for query phrases to get precise results
  • please goto advance search for comprehansive author search
  • Adv. Search
    HomeLoginUploadHelpAboutAdminister Goto mobile version
    Please use this identifier to cite or link to this item: https://nccur.lib.nccu.edu.tw/handle/140.119/49947


    Title: 喃字會意字造字法研究
    NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CẤU TẠO CHỮ CỦA CHỮ HỘI Ý TRONG CHỮ NÔM
    Authors: 姜運喜
    Contributors: 林修澈
    姜運喜
    Keywords: 喃字
    會意字
    造字
    越南
    Date: 2009
    Issue Date: 2010-12-09 14:11:24 (UTC+8)
    Abstract: 喃字在漢字的基礎上,以疊床架屋的方式,發展自己的文字系統。漢字「形聲」比率佔90%,喃字表音文字的比率佔90.64%,漢字、喃字皆有走向「拼音文字」趨勢的現象。12世紀《六書略》,會意字比率3%, 20世紀喃字的會意字平均比率1.6%,整整八百年的時間,會意字的比率僅降低1.4%,為何喃字的會意字比率變化不大?這是不是說明了,喃字的分類與會意字的定義出了問題。
    第一章 喃字造字的各家分類。本章重點在整理前人喃字分類的研究成果,漢字與喃字的六書分類比較後,喃字有無象形、指事兩書的概念,以及喃字有哪些特殊類型字。
    第二章 喃字會意字的各家研究。本章重點在整理中文、日文、越文等三種文獻,及三本喃字字典中,喃字會意字的字數。
    第三章 喃字字典的會意字定義。本章重點在於分析喃字字典會意字的定義,分類原則與差異原因,列舉社科院字典會音字類型,以及針對各家越南古音說法的辨證。
    第四章 形聲與會意:漢喃兩種造字法的差異。本章重點在於使用「A+B=C」數學等式、聲符及意符之「A C、B C、A B」六個關係式,檢視漢字、喃字之會意、形聲字,兩者的差異。
    第五章 超出六書範圍的造字法。本章重點針對喃字特有8種造字法,給予適當的名稱與定義,最後再以Gelb的觀點歸納入假借、形聲、會意。
    本論文的研究貢獻,在於針對喃字會意字造字法的研究,結論有:
    一﹑特殊部首不全然是越南古音。
    二﹑意符兼聲符及初級意符、聲符結構分類,是喃字分類差異大的原因。
    三﹑喃字會意字九種造字法:形聲、會意、反切、會音、注明、注音、兩義、注釋、合義。
    四﹑注明字有九種符號:個、巨、多、阿、可、司、巴、麻、竹。
    五﹑漢字新用有五種類型:形聲字、合義字、兩義字、會意字、注釋字。
    六﹑張、黎版喃字字典,273個會意字重新分類後,會意字僅有27個。
    七﹑重新分類後的會意字比率0.16%。
    八﹑義+義造字法存在的因素,除如蔣為文所提三項因素外,另有:語言差異、文化差異、字義變遷等三項因素。
    NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CẤU TẠO CHỮ CỦA CHỮ HỘI Ý TRONG CHỮ NÔM

    Tóm tắt

    Chữ Nôm trên cơ bản của chữ Hán , lấy phương thức lặp đi lặp lại , để phát triển hệ thống từ ngữ của nó . Chữ Hán “ hình thanh” chiếm tỷ lệ 90% , tỷ lệ chữ biểu âm trong chữ Nôm chiếm 90.64%, chữ Hán、chữ Nôm đều có hiện tượng đi theo xu thế “chữ phiên âm ” . Trong《Lục Thư Lược》ở thế kỷ thứ 12 , tỷ lệ chữ hội ý là 3%, chữ hội ý trong chữ Nôm ở thế kỷ 20 có tỷ lệ bình quân là 1.6% , với thời gian vừa vặn 800 năm , tỷ lệ của chữ hội ý chỉ giảm thấp xuống 1,4%. Tại sao tỷ lệ chữ hội ý trong chữ Nôm biến đổi không nhiều ? điều này phải chăng giải thích cho việc sự phân loại của chữ Nôm và định nghĩa của chữ hội ý đã có vấn đề .

    Chương I Sự phân loại của cấu tạo chữ trong chữ Nôm của các nhà nghiên cứu . Trong chương này chủ yếu là sắp xếp lại thành quả nghiên cứu trong việc phân loại chữ Nôm của các bậc tiền nhân , sau khi so sánh sự phân loại chữ Hán và chữ Nôm trong Lục Thư , chữ Nôm có khái niệm của lưỡng thư tượng hình , chỉ sự hay không , cùng với việc chữ Nôm có những loại hình chữ đặc thù nào .

    Chương II Các nghiên cứu về chữ hội ý trong chữ Nôm . Điểm chính trong chương này chủ là sắp xếp lại các văn hiến của 3 thứ tiếng Trung , Nhật , Việt , và trong 3 cuốn tự điển chữ Nôm , số lượng chữ của chữ hội ý trong chữ Nôm .

    Chương III Định nghĩa chữ hội ý của tự điển chữ Nôm . Trọng điểm trong chương này là phân tích định nghĩa chữ hội ý trong tự điển chữ Nôm , phân loại nguyên tắc và nguyên nhân khác nhau , lấy ví dụ loại hình chữ hội âm trong từ điển của Viện Khoa học Xã hội , cùng với các biện chứng đối với cách nói cổ âm của các nhà nghiên cứu Việt Nam .

    Chương IV Hình thanh và hội ý : Sự khác nhau của cấu tạo chữ trong hai loại chữ Hán và Nôm . Điểm chính trong chương này là sử dụng phương thức số học (A+B=C), phương thức 6 quan hệ 「A C、B C、A B」của thanh phù và ý phù , kiểm tra xem sự khác nhau của hai chữ hội ý , chữ hình thanh trong chữ Hán và chữ Nôm .

    Chương V Phương pháp cấu tạo chữ vượt qua phạm vi của Lục Thư . Điểm chính trong chương này là đặt tên và định nghĩa cho thích đáng đối với 8 loại phương pháp cấu tạo chữ đặc biệt có trong chữ nôm , sau cùng dùng quan điểm của Gelb để đưa giả tá , hình thanh , hội ý vào . Sự cống hiến của nghiên cứu trong luận văn này là nghiên cứu phương pháp cấu tạo chữ hội ý trong chữ Nôm , kết luận có :

    1. Các bộ thủ đặc thù không hoàn toàn là âm cổ Việt Nam .
    2. Ý phù kiêm thanh phù và phân loại kết cấu của ý phù , thanh phù sơ cấp , là nguyên nhân có khác biệt lớn trong phân loại chữ Nôm .
    3. 9 phương pháp cấu tạo chữ hội ý trong chữ Nôm : hình thanh , hội ý , phản thiết , hội âm , chú thích , chú âm , hai nghĩa , giải thích , hợp nghĩa .
    4 . Trong chữ chú thích có 9 loại dấu : cá, cự , đa , a , khả , ty , ba , ma , trúc .
    5. Chữ Hán dùng mới có 5 loại hình : chữ hình thanh , chữ hợp nghĩa , chữ hai nghĩa , chữ hội ý , chữ giải thích .
    6. Tự điển chữ Nôm bản Lê quý ngưu、Trương đình tín sau khi phân loại lại 273 chữ hội ý , thì chữ hội ý chỉ có 27 chữ .
    7. Tỷ lệ chữ hội ý sau khi phân loại lại là 0.16%.
    8. Nhân tố tồn tại trong phương pháp cấu tạo chữ nghĩa + nghĩa , ngoài việc Tưởng Vi Văn đã nhắc đến 3 nhân tố ra , còn có : nhân tố khác nhau của ngôn ngữ , khác nhau về văn hóa , nghĩa chữ thay đổi .
    Reference: 一﹑論文
    阮進立
    2009《漢字與喃字型體結構比較之研究》,屏東:屏東教育大學碩士論文
    花玉山
    2005《漢越音與字喃研究》,南京:南京師範大學博士論文
    范麗君
    2007《古壯字、喃字與漢字比較研究》,北京:中央民族大學碩士論文
    陳春清心
    2008《漢字與字喃造字法之比較》,廣西:廣西師範大學碩士論文
    二﹑專書
    王 力
    1982〈漢越語研究〉,《龍蟲並雕齋文集》第三冊,北京:中華書局
    阮才謹Nguyễn Tài Cẩn
    1985《關於喃字的一些問題Một số vấn đề về chữ nôm》,河內:河內大學暨專業中學出版社
    阮 奎Nguyễn Khuê
    1988《喃字的一些基本問題Những vấn đế cơ bản của chữ nôm 》,胡志明:綜合大學
    周碧香
    2006《實用訓詁學》,台北:洪葉文化出版社
    陳光政
    1976《會意研究》,高雄市:啓聖出版社
    陶維英Ðào Duy Anh
    1975《喃字~淵源、結構、衍變Chữ Nôm-nguồn gốc、cấu tạo、diễn biến》,河內:河內社會科學出版社
    越南社會科學委員會
    1977《越南歷史》北大東語系越語教研室譯 北京:北大出版社
    黎文貫Lê Văn Quán
    1981《喃字研究Nghiên cứu về chữ nôm》,河內:河內社會科學出版社
    寶 琴Bửu Cầm
    年代不明《喃字研究入門Dẫn Nhập Nghiên Cứu Chữ Nôm》,西貢:文科大學教材(油印版)
    蔣為文
    2005《語言、認同與去殖民》,台南:成功大學
    2007《語言、文學和台灣國家再想像》,台南:成功大學
    三﹑期刊
    李亞舒
    1990〈越南喃字及其翻譯問題〉,《東南亞 1990年第二期》,昆明:雲南省社會科學院東南亞研究所
    李無未
    2006〈日本學者的越南漢字音研究〉,《延邊大學學報社會科學版 2006年3月第三十九卷第一期》,延吉:延邊大學學報社會科學版
    李 瑾
    2008〈淺談漢語對越南喃字形成的影響〉,《昆明冶金高等專科學校學報 2008年11月第24卷第六期》,昆明:昆明冶金高等專科學校
    李樂毅
    1986〈喃字還是字喃?〉,《辭書研究 1986年第六期》,上海:上海辭書出版社
    李樂毅
    1987〈方塊壯字與喃字的比較研究〉,《民族語文 1987年第四期》,北京:中國社會科學院民族學與人類學研究所
    阮佐而Nguyễn Tá Nhí
    1987,〈喃字中的「」符號使用方法Lối đánh dấu cá trong chữ Nôm〉,《漢喃雜誌 1987年1月》,河內:越南社會科學院漢喃研究所出版
    林明華
    1989〈喃字界說〉《現代外語》,1989年第2期,廣州:廣州外語外貿大學
    和田正彥
    1979〈字喃chữn nôm中の會意文字について〉,《慶應義塾大學 言語文化研究所紀要 第11號 1979年12月》,東京:慶應義塾大學言語文化研究所
    祁廣謀
    2003〈越南喃字的發展演變及其文化闡釋〉,《解放軍外國語學院學報第26卷第一期 2003年1月》,洛陽:解放軍外國語學院
    施維國
    1991〈字喃與越南佛教〉《東南亞縱橫 1991年第1期》,南寧:廣西社會科學院東南亞研究所
    1993《從越南古代醫著看字喃的特點》,《現代外語1993年第二期》,廣州:廣州外語外貿大學
    夏 露
    2000〈字喃越南人無法拋棄的遺產〉《漢字文化》2000年第4期,北京:北京國際漢字研究會
    陳荊和
    1949〈「字喃」之形態及產生年代〉,《人文科學論叢 1949年第一輯》,台北:臺灣光復文化財團
    黃 勇
    1995,〈喃字材料對確定KL、PL/BL、TL、ML等輔音組合的貢獻Đóng góp của cứ liệu chữ Nôm trong việc xác định sự biến đổi của các tổ hơp phụ âm KL,PL/BL,TL và ML〉,《漢喃雜誌 1995年4月》,河內:越南社會科學院漢喃研究所出版
    傅成傑
    1993〈越南的喃字〉《語文建設》1993年第6期,北京:教育部語言文字報刊社
    聞 宥
    1933〈論字喃(chữ nôm)之組織及其與漢字之關涉〉,《燕京學報 1933年第十四期》,北京:燕京大學
    黎文貫
    1982〈喃字出現時期初探〉《東南亞縱橫》,南寧:廣西社會科學院東南亞研究所
    羅長山
    1990〈試論字喃的演變規律及其消亡的社會原因〉,《東南亞縱橫 1990年第三期》,南寧:廣西社會科學院東南亞研究所
    羅長山
    1992〈古壯字與字喃的比較研究〉,《東南亞縱橫 1992年第三期》,南寧:廣西社會科學院東南亞研究所
    冨田健次
    1978〈ベトナムの“民族俗字”『字喃』の研究方法とその意義-特にĐào Duy Anh氏の論文をめぐって(越南民族俗字字喃的研究方法和意義)〉,《大阪外国語大学タイ・ベトナム語学研究室 1978年8月》,大阪:大阪外國語大學
    冨田健次
    1979〈ベトナムの“民族俗字”『字喃』の構造とその淵源〉,《東南アジア研究 17卷 1979年6月》
    四﹑字辭典
    武文敬
    2004《Đại Từ Điển Chữ Nôm喃字大字典》,河內:文藝出版社
    越南社會科學院
    2006《Từ Điển Chữ Nôm喃字字典》,河內:漢喃研究院
    張庭信、黎貴牛
    2007《Đại Tự Điển Chữ Nôm喃字大字典》,胡志明:順化出版社
    教育出版社
    2002《Tự Điển Việt-Hán越漢字典》,河內:教育出版社
    五﹑網路資料及資料庫
    蔣為文
    2000〈解構漢字的迷思--從語言學的觀點談漢字的原始本質〉
    http://www.de-han.org/hanji/chuliau/hanjibesu.htm
    《教育部國語辭典》
    http://dict.revised.moe.edu.tw/
    《教育部異體字字典》
    http://140.111.1.40/suo.htm
    《中研院搜詞尋字》
    http://words.sinica.edu.tw/sou/sou.html
    《喃遺産保存會》
    http://www.nomfoundation.org/index.php?IDcat=51
    《越漢喃字典》
    http://sager-pc.cs.nyu.edu/~huesoft/tracuu/vietnom.php
    《漢越-越漢字典》
    http://www.vietgle.vn/tratu/tu-dien-truc-tuyen.aspx
    Description: 碩士
    國立政治大學
    民族研究所
    93259001
    98
    Source URI: http://thesis.lib.nccu.edu.tw/record/#G0932590011
    Data Type: thesis
    Appears in Collections:[民族學系] 學位論文

    Files in This Item:

    File Description SizeFormat
    59001101.pdf1747KbAdobe PDF23945View/Open


    All items in 政大典藏 are protected by copyright, with all rights reserved.


    社群 sharing

    著作權政策宣告 Copyright Announcement
    1.本網站之數位內容為國立政治大學所收錄之機構典藏,無償提供學術研究與公眾教育等公益性使用,惟仍請適度,合理使用本網站之內容,以尊重著作權人之權益。商業上之利用,則請先取得著作權人之授權。
    The digital content of this website is part of National Chengchi University Institutional Repository. It provides free access to academic research and public education for non-commercial use. Please utilize it in a proper and reasonable manner and respect the rights of copyright owners. For commercial use, please obtain authorization from the copyright owner in advance.

    2.本網站之製作,已盡力防止侵害著作權人之權益,如仍發現本網站之數位內容有侵害著作權人權益情事者,請權利人通知本網站維護人員(nccur@nccu.edu.tw),維護人員將立即採取移除該數位著作等補救措施。
    NCCU Institutional Repository is made to protect the interests of copyright owners. If you believe that any material on the website infringes copyright, please contact our staff(nccur@nccu.edu.tw). We will remove the work from the repository and investigate your claim.
    DSpace Software Copyright © 2002-2004  MIT &  Hewlett-Packard  /   Enhanced by   NTU Library IR team Copyright ©   - Feedback